Những câu hỏi liên quan
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:19

a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

b: Xét ΔAEH và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)

AH=AF

Do đó: ΔAEH=ΔAEF

c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF

nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)

=>EF⊥AC

mà AC⊥AB

nên EF//AB

Bình luận (1)
Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:29

a: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

BE là phân giác

=>AE/AB=CE/BC

=>AE/3=CE/5=16/8=2

=>AE=6cm; CE=10cm

b: Xet ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạng vơi ΔHCA
c: ΔABC vuông tại A

mà AH là đường cao

nên BA^2=BH*BC

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:37

1) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)

 

Bình luận (0)
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

Bình luận (0)
Thanh Trà
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 4 2021 lúc 18:06

Xét tg ABD và tg HBE có :

\(\widehat{BHE}=\widehat{BAD}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\)(BD là tia pg góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta HBE\left(g.g\right)\)(Dấu đồng dạng bị ngược, khi làm vào bài bạn sửa nhé)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{HB}{HE}\)(T/c 2 tg đồng dạng)

\(\Rightarrow AB.HE=AD.HB\left(đccm\right)\)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ hà minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 10:19

a: góc BAK+góc CAK=90 độ

góc BKA+góc HAK=90 độ

mà góc CAK=góc HAK

nên góc BAK=góc BKA

b: XétΔAEK vuông tại E và ΔKHA vuông tại H có

AK chung

góc EAK=góc HKA

=>ΔAEK=ΔKHA

c: Xét ΔKAB có

KE,AH là đường cao

KE cắt AH tạiI

=>BI vuông góc AK

mà ΔBAK cân tại B

nên BI là phân giác của góc KBA

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:18

a: ΔACB vuông tại A co AH vuông góc BC

nên AB^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=16/8=2

=>AD=6cm

Bình luận (0)
Zero Two
Xem chi tiết
Vũ Minh Phượng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:58

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

BD ( cạnh chung )

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( gt )

Suy ra : \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AB = BE 

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại B mà \(\widehat{ABE}=60^o\)nên \(\Delta ABE\)đều

c) vì \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-60^o=30^o\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}=30^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta DBC\)cân tại D có DE là đường cao nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow\)E là trung điểm của BC

d) \(\Delta ABE\)đều có AH là đường cao nên cũng là đường trung trực 

\(\Rightarrow\)BF = EF

\(\Rightarrow\)\(\Delta BFE\)cân tại F

\(\Rightarrow\)\(\widehat{FBE}=\widehat{FEB}\)

Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACB}=\widehat{FEB}\)

Mà 2 góc này ở vị trị đồng vị nên EF // AC

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:49

A B C E D F

Bình luận (0)